Xây dựng một hệ thống thông tin an toàn thực phẩm không chỉ phục vụ công tác quản lý mà quan trọng hơn là huy động cả cộng đồng cùng tham gia vào đánh giá, nhận diện, nhân rộng những mô hình tốt, đấu tranh, lên án các tổ chức, cá nhân sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm không an toàn.
Chiếm hơn 50% dân số, phụ nữ giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sản xuất, chế biến, kinh doanh và tiêu dùng thực phẩm. Phụ nữ cũng chính là người chăm lo sức khỏe, cuộc sống gia đình thông qua bữa ăn hằng ngày. Do đó, việc nâng cao nhận thức, vai trò và trách nhiệm của phụ nữ trong cuộc chiến với thực phẩm “bẩn” có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
Liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm tập thể xuất phát từ các suất ăn công nghiệp xảy ra tại nhiều địa bàn trên cả nước trong tháng 10 vừa qua một lần nữa cho thấy, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm từ các cơ sở cung cấp suất ăn sẵn vẫn đáng lo ngại. TP Hà Nội có nhiều khu công nghiệp, doanh nghiệp và nếu không được quản lý chặt chẽ, nhất là khâu kiểm soát nguồn gốc và chất lượng thực phẩm, thì ngộ độc thực phẩm vẫn luôn là nỗi lo thường trực.
Hơn 9 tháng thực hiện Nghị định 15/2018/NĐ-CP ngày 2-2-2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm đã tạo điều kiện thuận lợi cho người sản xuất - kinh doanh, giảm bớt thủ tục hành chính, doanh nghiệp tự công bố sản phẩm và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật... Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, các địa phương vẫn còn khó khăn trong công tác kiểm tra, giám sát chất lượng
Luật An toàn thực phẩm (ATTP) được ban hành và có hiệu lực từ 2011, quy định các vấn đề liên quan đến bảo đảm an toàn thực phẩm. Từ 72 điều khoản của Luật ATTP, LuatVietnam đã tổng hợp 8 điểm nổi bật trong bài viết dưới đây.
Áp dụng các hệ thống chứng nhận được quốc tế công nhận sẽ giúp Việt Nam gia tăng xuất khẩu, đa dạng hóa cơ hội thâm nhập vào các thị trường mới và cải thiện an toàn thực phẩm nội địa nhưng… không phải doanh nghiệp nào cũng sẵn sàng.
Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ vừa qua đã chính thức ký Quyết định ban hành Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) 12429:2018 về Thịt mát - Phần 1: Thịt lợn. Đây là một công cụ kỹ thuật và pháp luật quan trọng trong việc hình thành sản phẩm mới, đó là “thịt lợn mát” nhằm cung cấp cho thị trường, người tiêu dùng thêm một sản phẩm bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm
Theo thống kê của Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), nhận thức đúng về an toàn thực phẩm của người tiêu dùng đã tăng từ 38,3 (năm 2006) lên 83,8% (năm 2014) và hướng đến tỷ lệ 90% vào năm 2020
Nhờ ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp đô thị, TPHCM trở thành một trong những địa phương đi đầu cả nước khi đạt được một số thành công nhất định, giá trị sản xuất đất nông nghiệp đạt 450 triệu đồng/ha vào năm 2017